#1. Nguồn gốc xuất xứ Cây nhãn tím
Cây nhãn tím đã trở thành một loại cây hot tại miền Nam thời gian qua. Giống cây này có nguồn gốc bởi một nông dân tại Sóc Trăng. Sau khi trồng và quan sát thì nhìn thấy hoa có màu tím và quả cũng có một màu tính tương tự. Mãi sau này khi có chương trình triển lãm nông sản 2012, loại cây này đã trở thành một cơn sốt khắp cả nước. Kể từ đó, giống cây nhãn tím này được rất nhiều bà con quan tâm.
#2. Đặc điểm cây nhãn tím
Với màu sắc bắt mắt khác hẳn so với giống nhãn thông thường những có mùi hương và vị ngọt tương tự. Theo nhiều khách hàng đánh giá, loại nhãn tím có chất lượng cao hơn so với các loại nhãn thường. Quả nhãn tím cùi dài, vỏ mỏng và bạn sẽ cảm nhận được vị ngọt thanh mát hương thơm dễ chịu. Cây nhãn tím có khả năng kháng một số bệnh phổ biến hơn so với các loại nhãn thông thường.
#3. Giá trị dinh dưỡng của cây nhãn tím
Không chỉ sở hữu màu sắc độc lạ, cây nhãn tím còn có mùi vị thơm ngon và cho năng suất cao hơn giống nhãn thuần khác. Quả nhãn chứa nhiều giá trị dinh dưỡng cao, nếu ăn thường xuyên sẽ giúp làm chậm quá trình lão hóa. Nhãn có tím ấm nên sẽ có tác dụng an thần bổ tâm và giúp giấc ngủ ngon hơn. Tăng sức đề kháng cho cơ thể, tăng lưu lượng máu ở động mạnh và giảm mỡ máu. Nhãn còn được chế biến thành nhiều những món ăn đặc sản.
Cách trồng Cây nhãn tím cho năng suất cao
Nhà vườn Thịnh Phát sẽ thông tin chi tiết cho bạn về cách trồng giống cây nhãn tím ngay dưới đây:
#1. Điều kiện nhiệt độ trồng cây nhãn tím
Nhiệt độ thích hợp để cây có thể phát triển là từ 21 -27 độ C. Vào mùa hoa nở thì bạn cần nhiệt độ cao là 25 – 31 độ C. Còn đối với mùa đông kéo dài thời gian thấp để cây phân hóa mầm hoa. Cây nhãn tím là một câu ưa nắng, nếu cây quá rợp sẽ ít ra quả còn khi cung cấp đủ nắng sẽ rất nhiều quả.
#2. Cách lựa chọn hạt giống
Cây nhãn tím giống sử dụng hiệu quả nhất với hình thức chiết cành, hình thức này sẽ đảm bảo hoàn toàn hình thức chiết cành. Cây giống sử dụng hình thức chiết cánh sẽ đảm bảo được hoàn toàn đặc tính của cây bố mẹ. Nếu chọn cây giống cần chọn những cây khỏe, ít sâu bệnh và cành lá phát triển tốt.
#3. Đất trồng cây nhãn tím
Cây nhãn giống có thể trồng trên nhiều loại đất khác nhau, từ những loại đất nước ngọt cho đến những vùng nước mặn. Những theo các chuyên gia loại đất thích hợp nhất để trồng cây là đất cát có phù sa bồi đắp.
#4. Thời vụ
Miên Nam cây nhãn tím được trồng vào cuối mùa mưa, đây là khí hậu thuận lợi để cây có thể phát triển tốt nhất. Nếu trồng vào mùa mưa bạn cần đặc biệt chú ý để chế độ thoát nước để cây chống ngập úng. Với miền Bắc thời vụ trồng sẽ là tháng 2-3 và tháng 8-9.
#5. Kỹ thuật gieo – trồng cây nhãn tím
Trước khi trồng bạn xé nhẹ bọc bầu của cây non rồi nhẹ nhàng đặt chúng xuống hố đã được chuẩn bị sẵn. Đặt cây giống có phần cổ rễ bằng hoặc thấp hơn mặt đất 3cm. Lấp đất đều quanh gốc và nén chặt cố định cây. Thường xuyên giữ ẩm cho cây bằng việc tưới nước thường xuyên.
Cách chăm sóc cây nhãn tím
Loại cây này chăm sóc có khó không? Và cần chuẩn bị những gì? Chắc đây là thắc mắc của rất nhiều người sắp có dự định trồng cây nhãn tím. Tất cả sẽ được Nhà vườn Ngọc Lâm giải đáp chi tiết ngay dưới đây.
#1. Tưới tiêu – phân bón cho cây
Về tưới tiêu cây nhãn tím này chịu hạn khác tốt và thích ẩm nhưng lại sợ động nước. Vào tháng đầu nên tưới 1-2 lần/ngày; tháng thứ 2 là 2-3 ngày/lần. Rồi sau đó quá khô mới tưới cây.
Giống với một số những loại nhãn khác, nhãn tím thường được bón phân theo định kỳ. Các loại phân bón nên bón theo chủng loại phù hợp với phân NPK nên bón theo tỷ lệ 1:1:2. Lượng phân sẽ căn cứ nhiều vào độ tuổi và tình trạng sức khỏe của cây. T
Thời kỳ bón phù hợp sẽ căn cứ nhiều vào độ tuổi của cây nên chia định kỳ để bón, thường sẽ bón phân 3 lần.
- Lần 1: Khoảng đầu tháng 2, đây là giai đoạn cây phân hóa mầm hoa. Thực hiện bón thúc để cây ra hoa và ra lộc Xuân. Định lượng 30% lượng phân đạm và 20% phân lân và 30% lượng Kali.
- Lần 2: Bón phân vào cuối tháng 3, kích thích chùm hoa phát triển tốt giúp tăng khả năng đậu quả, lần bón chỉ cần sử dụng 10-20% lượng phân đạm
- Lần 3: Đợt bón thúc này sẽ giúp cho cây phát triển tốt nhất, định lượng sử dụng khoảng 20% phân đạm + 40% lượng phân Kali.
#2. Phòng bệnh của cây nhãn tím
Cây nhãn tím thường gặp một số những sâu bệnh làm hại cây như: bọ xít, sâu ăn quả, rệp và dơi…Để điều trị sâu bệnh bạn cần thực hiện như sau:
- Dơi: Tiến hành chìm nhãn tím trong túi PE để bảo vệ.
- Dòi: Sử dụng chế phẩm Monitor 0,2%, Trebon 0,15% rồi phun đều trên cây.
- Bọ xít: Sử dụng chế phẩm sinh hoạt Basudin 0,2% hoặc Diazinon 0,04 phun lần 2 đợt cách nhau khoảng 1 tuần.
#3. Cắt tỉa cây nhãn tím
Trong quá trình trồng bạn cần cắt tỉa tạo hình thấp để dễ chăm sóc cây, chú ý nên cắt tỉa sau khi thu hoạch.
#4. Thu hoạch cây nhãn tím
Lựa chọn thu hoạch cây nhãn tím vào những ngày trời tạnh ráo vào buổi sáng và buổi chiều. Tránh thu hoạch vào những ngày trời quá nóng. Trong quá trình thu hoạch nên sử dụng kéo cắt để tránh bị gãy cành.
Quý Anh/Chị liên hệ nhà vườn để được tư vấn ạ!
– Hỗ trợ tư vấn – Setup khuôn viên và chọn cây phù hợp
– Hỗ trợ kỹ thuật chăm sóc miễn phí
– Nhà Vườn Thịnh Phát hân hạnh được góp phần tô điểm không gian sống của Quý Khách!—————————————————————–
NHÀ VƯỜN THỊNH PHÁT
☎️ Hotline: 0816126879
🏡 Văn phòng đại diện: 337-339 Phạm Văn Bạch – P15 – Tân Bình – HCM.
🏡 Vườn: 251 QL22 – Tân Thông Hội – Củ Chi – HCM
Đánh giá
Chưa có đánh giá nào.